Ngắm tầng trời tay Chúa sáng tạo; Muôn trăng sao Chúa đã an bài; Thì con người là chi mà Chúa cần nhớ đến; Phàm nhân là gì mà Chúa phải bận tâm? What is mankind that you are mindful of them, Human beings that you care for them?
Wednesday, 31 July 2013
Saturday, 27 July 2013
Abba! Cha ơi! Cha nhân từ hơn con!
Một
trong những cuốn sách bán chạy nhất ở Mỹ, Úc và một số nước phát triển khác, là
cuốn “Chúa ơi, Anna đây”. Cuốn sách đó kể lại câu chuyện một cô bé tên là Anna.
“Một hôm cô bé nói với bạn: “Mình không
đi học giáo lý nữa đâu! Ở đó, thầy cô cứ nhốt TC vào trong những cái hộp nhỏ
xíu à! TC thì không bé như thế đâu.””
Saturday, 13 July 2013
ĐƯỢC PHẦN TA XÓT XA MẶC NGƯỜI?
Trong một thời gian dài, đường hướng giáo dục của Việt Nam chúng ta bị
coi là quá nặng lý thuyết, xa rời thực tế. Do đó, gần đây, trong chương trình
giáo dục, đặc biệt qua các kỳ thi tốt nghiệp phổ thông, tuyển sinh vào lớp 10
và đại học, những chủ đề thiết thực với cuộc sống được quan tâm nhiều hơn. Đề
thi khối C vừa rồi có câu: Hãy phân tích
mặt tích cực và tiêu cực của câu tục ngữ “Ăn cỗ đi trước, lội nước đi sau”.
Thiết nghĩ mặt tích cực có lẽ chẳng có gì đáng nói, còn mặt tiêu cực thì quá
nhiều thứ để nói. Ăn cổ thì nhớ đi sớm để ăn được phần ngon, chỗ ngồi tốt, còn
lội nước thì chớ dại đi đầu, lỡ bị nước cuốn trôi hay sập hầm thì bỏ mạng. Câu
tục ngữ trên thể hiện một quan niệm sống theo chủ nghĩa Mắc-kê-nô (mặc kệ nó). Sống chết mặc bây tiền thầy bỏ túi. Được phần
ta xót xa mặc người.
Saturday, 6 July 2013
Subscribe to:
Posts (Atom)